Diện tích sàn là gì? Có những loại diện tích nào? Hướng dẫn

dien tich san la gi
Có thể bạn quan tâm:

Diện tích sàn là gì? Sàn nhà là yếu tố quan trọng góp phần cấu tạo nên tổng thể căn nhà. Vấn đề tính toán khi xây nhà thường được gia chủ chú ý kỹ lưỡng. Vậy diện tích sàn thường được tính như thế nào? Hãy cùng Kênh tin bất động sản tìm hiểu.

Diện tích sàn là gì?

Diện tích sàn là gì? Diện tích sàn có thể hiểu đơn giản là tổng diện tích sàn có thể sử dụng của tất cả các tầng. Đó có thể là tầng kỹ thuật, tầng tum, tầng hầm hay tầng mái.

Diện tích sàn được tính bao gồm cả các phần hành lang hay ban công dôi ra ngoài vào diện tích sàn.

Diện tích sàn thường được chủ xây dựng tính toán trước khi khởi công. Để có thể làm thủ tục hồ sơ xin cấp phép xây dựng công trình.

Diện tích sàn là gì?

Diện tích sàn là gì? Diện tích sàn có thể hiểu đơn giản là tổng diện tích sàn có thể sử dụng của tất cả các tầng.

Ví dụ như sau

Một mảnh đất có diện tích 100m2. Chủ nhà muốn xây 2 tầng lầu, một trệt. Dùng mái bằng chất liệu bê tông, bên trong lõi thép. Diện tích mặt sàn được tính như sau: 3 x 100m2 là 300m2.

Trường hợp sân thượng dùng mái che chỉ 80m2. Thì có thể tính theo công thức 3x100m2 + 80m2 + (1/2 20m2) là 390m2.

Diện tích sàn và diện tích xây dựng khác nhau chỗ nào?

Diện tích sàn là gì? Khác diện tích xây dựng như nào? Đây là hai khái niệm thoạt nghe qua sẽ có sự nhầm lẫn. Nhưng bản chất cách tính mỗi phần diện tích này vẫn rất khác nhau.

Diện tích xây dựng là gì?

Diện tích sàn và diện tích xây dựng thực sự là hai khái niệm hoàn toàn khác biệt. Diện tích xây dựng được quy định tính từ mép tường này sang mép tường kia. Khoảng cách này vẫn nằm trong mảnh đất xây dựng.

Trong diện tích xây dựng thường được tính luôn diện tích sử dụng, diện tích tim tường,…Diện tích xây dựng bao quát hơn và đã bao gồm diện tích sàn.

Diện tích sàn và diện tích xây dựng khác nhau chỗ nào?

Diện tích xây dựng rộng hơn và bao gồm diện tích sàn.

Diện tích sàn là gì?

Vậy còn diện tích sàn là gì? Diện tích sàn như đã định nghĩa bên trên. Là phần tổng diện tích có thể sử dụng. Thường diện tích sàn sẽ được tính toán kỹ lưỡng để lên bảng dự trù kinh phí cho công trình.

Thông thường, diện tích sàn được tính để định giá chính xác giá xây dựng, không gây thất thoát cho chủ đầu tư. Diện tích xây dựng lại được tính toán để hỗ trợ cho quá trình xây dựng được chính xác nhất.

Diện tích sàn là gì? Công thức tính diện tích sàn

Diện tích sàn thường có 2 cách tính cơ bản, hoặc theo sàn hoặc theo mái. Trong đó, diện tích sàn được tính theo công thức như sau.

Diện tích sàn và diện tích xây dựng khác nhau chỗ nào?

Diện tích sàn là gì? Là phần diện tích có thể tính theo mái, hoặc tính theo sàn.

Diện tích sàn là gì? Được tính như nào?

♦ Tổng diện tích sàn xây dựng = Diện tích sàn của cả các tầng + Diện tích khác (gồm cả diện tích sân, diện tích hầm, diện tích móng…)

♦ Diện tích sàn xây dựng = Diện tích sàn được sử dụng + phần Diện tích khác (gồm cả diện tích sân, diện tích hầm, diện tích móng…). Diện tích sàn sử dụng được hiểu là phần diện tích có mái tôn, mái ngói.

Diện tích sàn và diện tích xây dựng khác nhau chỗ nào?

Diện tích sàn là gì? Là phần diện tích sử dụng được tính theo công thức như hình trên đây.

Ví dụ ta có miếng đất diện tích 30m2. Chủ nhà muốn xây 1 trệt 2 tầng, mái bằng. Vậy nhà có diện tích xây dựng như thế nào?

Nếu tính theo mái thì có tổng cộng 3 mái, diện tích là 90m2. Nếu tính theo sàn thì có 3 sàn, diện tích cũng là 90m2. Như vậy, diện tích xây dựng sẽ là tổng của không gian sử dụng. Cứ bao nhiêu không gian sử dụng cứ cộng lại sẽ ra diện tích xây dựng.

LƯU Ý THÊM VỀ CÁC PHẦN KHÁC:

Diện tích sàn là gì? Lưu ý gì về diện tích sàn?

Trường hợp sàn đổ bê tông và có thêm mái ngói lợp, tính thêm giá trong khoảng 30 đến 50% của một sàn.

Mái che bên trên sẽ tính nguyên gần như 100% diện tích. Nếu không dùng mái che mà lát gạch sẽ chỉ tính 50% diện tích.

Nhỏ hơn 4m2 thì tính tương tự sàn bình thường, lớn hơn 4m2 thì tính 70% diện tích. Trường hợp lớn hơn 8m2 thì tính chỉ còn 50% diện tích.

Diện tích sàn và diện tích xây dựng khác nhau chỗ nào?

Bên cạnh diện tích sàn, cần chú ý phần móng, phần sân, phần gia cố trên nền đất yếu, phần hầm…

  • Về phần gia cố trên nền đất yếu, nếu dùng phương pháp đổ bê tông thì tính 20% diện tích. Nhưng cũng có thể thay đổi chất liệu bê tông bằng gỗ tùy vào tính chất đất.
  • Về cách tính phần móng: Móng đơn được tính 30% diện tích, móng trên nền bê tông tính 35% diện tích, móng băng tính 50% diện tích.
  • Về cách tính phần sân: Phần sân được tính 50% diện tích khi trện 40m2. Tính 70% khi dưới 40m2. Tính 100% diện tích khi sân dưới 20m2. Với điều kiện có đổ cột, xây rào, lót nền.
Diện tích sàn và diện tích xây dựng khác nhau chỗ nào?

Diện tích sàn là gì? Diện tích sàn sử dụng được hiểu là phần diện tích có mái tôn, mái ngói.

Về cách tính phần hầm

  • Hầm có độ sâu bé hơn code đỉnh hầm từ 1m5, tính 150% diện tích.
  • Hầm có độ sâu bé hơn code đỉnh ram hầm từ 1m7, tính 170% diện tích.
  • Hầm có độ sâu bé hơn code đỉnh ram hầm từ 2m, tính 200% diện tích.
  • Hầm có độ sâu bé hơn code đỉnh ram hầm từ 3m, tính công thức riêng.
Diện tích sàn và diện tích xây dựng khác nhau chỗ nào?

Diện tích sàn là gì? Cần tính toán diện tích sàn kỹ lưỡng như một thao tác quan trọng trong quá trình xây dựng nhà.

Về cách tính phần mái

  • Với mái bê tông dán thêm ngói tính 85% diện tích phần nghiêng của mái
  • Với mái ngói kèo sắt thường tính 60% diện tích phần nghiên của mái
  • Với mái tôn tính 30%
  • Với mái bê tông cốt thép không lát gạch tính 50%
  • Với mái bê tông có lát gạch tính 60%

Tiêu chuẩn diện tích xây dựng phổ biến hiện nay

Nếu chủ mua phải lô đất thuộc trong khu quy hoạch. Có giáp với đường lộ giới từ 20m trở lên. Cần có sự giảm thiểu diện tích:

  • Tổng diện tích nhà xây dựng trong khoảng từ 45m2.
  • Chiều sâu khu đất xây dựng từ 5m trở lên.
  • Chiều rộng xây dựng từ 5m trở lên.
Tiêu chuẩn diện tích xây dựng phổ biến hiện nay

Những tiêu chuẩn về diện tích xây dựng đảm bảo độ an toàn cho căn nhà, cũng như tính đồng đều trong quy hoạch.

Nếu chủ mua phải lô đất thuộc vùng quy hoạch giáp đường lộ giới dưới 20m, cần chú ý: dện tích tích lũy xây dựng đất từ 36m vuông trở lên và chiều sâu xây dựng phải từ 4m trở lên.

Trường hợp nhà liền kề sát nhau hay nhà lẻ mà 2 mặt giáp đường lớn, đường chính. Phải có độ dài lớn nhất là 60m.

Giữa các dãy nhà, phần đường giao thông phải được thiết kế chuẩn theo quy hoạch nhà nước. Tối thiểu phải đảm bảo được phần đường cho người đi bộ từ 4m trở lên.

Tiêu chuẩn diện tích xây dựng phổ biến hiện nay

Việc xây dựng tính toán nhà phải theo chuẩn nhà nước quy định.

Trên đây là thông tin tương đối hoàn chỉnh về cách tính diện tích sàn. Cũng như các giải đáp làm sáng tỏ câu hỏi “Diện tích sàn là gì?“. Mong rằng những kiến thức cơ bản trên có thể phần nào giúp ích các bạn trong quá trình tạo dựng tổ ấm của mình.

Rate this post
Hong-Hau

Nguyễn Hồng Hậu

Chuyên gia bất động sản
Chuyên ngành Bất động sản – đã có hơn 5 năm kinh nghiệm nghiên cứu và tư vấn trong lĩnh vực bất động sản

Bài viết cùng chủ đề