Shophouse là gì? Loại hình đầu tư mới mẻ này ngày càng xuất hiện nhiều. Trong giai đoạn các khu đô thị mới liên tục “mọc lên” từ trung tâm đến vùng ven. Có những đặc điểm và thuận lợi gì khi chọn shophouse thay cho các loại hình truyền thống? Hãy cùng Kênh tin Bất động sản tìm hiểu!
Shophouse là gì? Shophouse có phải là shop dùng kinh doanh không?
Shophouse là gì? Shophouse hay nhà phố thương mại là cụm từ để chỉ các căn hộ, ngoài chức năng để ở còn được kết hợp làm kinh doanh thương mại. Quý khách hàng có thể tham khảo dự án shophouse Địa Trung Hải – dự án quy mô lớn hấp dẫn nhất đang mở bán tại Phú Quốc do Sun Group làm chủ đầu tư.
Tại những nước Châu Á khác, shophouse từ lâu đã khá nổi tiếng được ưa chuộng. Chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp các dãy phố mua sắm như Geylang ở Singapore. Hoặc các dãy shophouse Penang, Malacca ở Malaysia. Xuất hiện còn khá mới mẻ tại Việt Nam, shophouse đã nhanh chóng tạo nên cơn sốt đầu tư.
Shophouse là gì? Shophouse có những ưu điểm gì?
shophouse khá giống với nhà ở thông thường vì được cấp cả sổ đỏ. Có thể tùy ý sử dụng linh hoạt.
Nhắc đến shophouse, các lợi thế như diện tích, không gian là những đặc điểm nổi bật. Hãy phân tích kỹ hơn các ưu điểm để hiểu Shophouse là gì.
Shophouse có vị trí thuận lợi
Shophouse là gì? Thông thường các shophouse nằm mặt tiền tầng trệt của các tòa nhà trong khu đô thị, khu căn hộ. Shophouse hay hướng ra đường lớn có đông xe cộ qua lại.
Nằm trên các trục đường chính của khu đô thị, khu căn hộ. Lượng người qua đường lớn khiến cho việc tiếp cận khách hàng dễ dàng hơn. Kinh doanh hay cho thuê làm văn phòng công ty, chi nhánh văn phòng đều phù hợp.
Số lượng shophouse hiện nay không đủ cho nguồn cung
Shophouse thường đi kèm với các dự án khu đô thị, khu căn hộ. Nên không có quá nhiều số lượng các shophouse như vậy.
Khách hàng chính của shophouse chính là dân cư trong dự án đó. Sẽ tùy vào mục đích đầu tư, mà cấu trúc phân bố shophouse có sự khách biệt, sẽ có dự án ưu tiên hạng mục như các biệt thự, chung cư,…
Những dự án trung trung thường có số lượng shophouse chỉ ở mức 2-3%. Những dự án lớn lại có số lượng shophouse ở khoảng 5%. Vị trí lại giới hạn về số lượng, nguồn cung shophouse được đánh giá là khan hiếm.
Các thiết kế của shophouse đa phần theo kiến trúc thông minh
Shophouse là gì? Kiến trúc của shophouse theo xu hướng thiết kế thông minh nên thường được xây theo kiểu 2 tầng tách biệt nhau. Dùng làm cửa hàng kinh doanh hay làm văn phòng công ty đều rất hợp lý.
Tính thanh khoản của shophouse cao, thuê được giá tốt
Shophouse với công năng đa dạng của mình, thường có thể cho thuê với giá khá cao. Dễ dàng mua bán, cho thuê nên tính thanh khoản sản phẩm tốt.
Các nhà đầu tư không lo tình trạng bị kẹt hàng. Thậm chí hiện tại các cănshophouse còn khá khan hiếm. Nhờ có tỉ lệ khai thác lên đến 8-12%/ năm.
Shophouse mang đến khoản lợi nhuận hấp dẫn mà an toàn hơn hẳn việc đầu tư vào chứng khoán, gửi ngân hàng, cho thuê chung cư…
Shophouse là gì? Shophouse có nhược điểm gì?
Hiện tại các shophouse gặp vấn đề về giá cả. Mức độ khan hiếm số lượng đã làm cho loại hình này được đẩy giá lên khá cao so với biệt thự, liền kề.
Bên cạnh đó, yếu tố dân cư cũng rất quan trọng. Trong các khu đô thị, khu dân cư đông, khả năng đầu tư vào shophouse cho mục đích kinh doanh sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn.
Nếu shophouse nằm trong các khu dân cư vắng khách, sẽ là hạn chế và thiệt thòi đối với chủ kinh doanh.
Các shophouse sẽ được cấp sổ đỏ nhưng bị giới hạn bởi thời gian nhất định. Thường sẽ dao động trong khoảng từ 50 đến 70 năm. Tùy theo chính sách cấp phép kinh doanh của từng địa phương.
Những nhóm khách hàng nên sử dụng mô hình shophouse
Khách hàng là người cao tuổi đã về hưu có số vốn sau nhiều năm dành dụm và muốn đầu tư thêm. Dòng tiền cho thuê shophouse chính là một trong các nguồn ổn định.
Shophouse là một kênh đầu tư mới cho các nhà đầu tư. Bên cạnh các kênh truyền thống như chứng khoán, vàng, hay gửi ngân hàng tiết kiệm theo kỳ hạn…
Shophouse dành cho các gia đình hay nhà đầu tư cá nhân mong muốn có một nơi vừa có thể ở lâu dài vừa có thể buôn bán kinh doanh.
Shophouse là gì? Shophouse cũng phù hợp cho các loại hình kinh doanh hiện đại cần mặt bằng nhiều như cà phê, các dịch vụ mua bán cao cấp, hay cửa hàng thức ăn nhanh fastfood.
Nhà đầu tư chuyên đầu tư loại hình Bất động sản dòng tiền, hoặc người muốn trải nghiệm các cơ sở vật chất, tiện ích tại chung cư mà không có nhu cầu ở trên cao.
Hoặc với những ai đầu tư cho thuê, shophouse thật sự là một ý tưởng mang lại nhiều tiềm năng khi loại hình này có thể cho giá cao hơn so với các loại nhà phố hoặc chung cư thông thường.
Thời hạn sử dụng của shophouse
Shophouse là gì? Thời hạn sử dụng shophouse bao lâu? Các shophouse nằm trong vùng có nhiều dân cư sinh sống từ 1000 đến 1500 người sẽ thu hút đông đảo dân nội khu và ngoại khu tham, mua sắm.
Theo pháp luật quy định, các dự án xây dựng dùng cho mục đích kinh doanh kết hợp nhà ở sẽ có mức thời hạn trong vòng 50 năm.
Với trường hợp là người Việt Nam mua, chuyển nhượng shophouse, khách hàng vẫn sẽ được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sử dụng nhà.
Nhưng vì có thêm mục đích kinh doanh nên quyền này sẽ được quy định theo thời hạn giao đất cho chủ đầu tư (thường không quá 70 năm).
Trên đây là một vài thông tin giúp bạn đọc hiểu hơn Shophouse là gì? Vốn dĩ mỗi loại hình đầu tư đều có cho mình đặc điểm nhất định phù hợp với nhu cầu mỗi cá nhân. Việc chọn lựa còn tùy vào mục đích sử dụng và điều kiện kinh tế. Đi cùng quá trình đô thị hóa, shophouse hứa hẹn còn bùng nổ hơn trong tương lai gần.